Tin tức

Các vị trí nên và không nên đặt tượng Quan Âm tại nhà
Vậy có những vị trí không nên đặt tượng Quan Âm nào để tránh bất kính với Ngài hay không, mau mau đọc hết bài viết sau của Trường Thanh để hiểu rõ vị trí và hướng thích hợp đặt tượng nhé.

Các vị trí nên và không nên đặt tượng Quan Âm tại nhà

La Hán Trường Mi trong đời sống phong thủy và thực tiễn
Theo kinh điển nhà Phật thì La Hán Trường Mi là một trong những thị giả nhà Phật sau khi chứng quả vẫn thường du hóa trong dân gian trị bệnh cứu người.

La Hán Trường Mi trong đời sống phong thủy và thực tiễn

Sơ lược về thân thế của 18 vị La Hán và ý nghĩa chức danh La Hán trong Phật giáo
18 vị La Hán tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian đặc thù. Tuy cuộc đời của các Ngài siêu nhiên và kỳ bí nhưng lại rất gần gũi với chúng sanh.

Sơ lược về thân thế của 18 vị La Hán và ý nghĩa chức danh La Hán trong Phật giáo

Hàng Long La Hán là ai? Hình tượng có ý nghĩa như thế nào?
Hàng Long La Hán là một trong thập bát La Hán (mười tám vị La Hán) – là đệ tử đắc đạo của Phật. Nhiều thuyết nói về 16 vị La Hán, Hàng Long La Hán và Phục Hổ La Hán là 2 vị La Hán thứ 17 và 18 tạo nên 18 vị La Hán. Hãy cùng tìm hiểu Hàng Long La Hán là ai? Hình tượng ý nghĩa của Ngài?

Hàng Long La Hán là ai? Hình tượng có ý nghĩa như thế nào?

Bố Đại La Hán - Biểu trưng cho sự từ bi
Tên của La Hán Bố Đại là Nhân-yết-đà – Nhân-kiệt-đà (Angada). Theo truyền thuyết Bố Đại La Hán là người bắt rắn ở Ấn Độ, xứ này nhiều rắn độc hay cắn chết người

Bố Đại La Hán - Biểu trưng cho sự từ bi

Kỵ Tượng La Hán - Vị La Hán có khả năng biến hóa
Già Lý Giá Tôn giả hay Ca Lý Ca Tôn giả, Kỵ Tượng La Hán, là thị giả của Phật, ngụ ở Tăng Già Trà Châu tức Tích Lan (Srilanka) ngày nay

Kỵ Tượng La Hán - Vị La Hán có khả năng biến hóa

Quá Giang La hán - Gột sạch tham sân phiền não để cả thân tâm đều thanh tịnh
Tên của La Hán Quá Giang là Bạt-đà-la . Bạt-đà-la còn gọi là Hiền, vì mẹ Ngài hạ sanh Ngài dưới cây Bạt-đà, tức là cây Hiền.

Quá Giang La hán - Gột sạch tham sân phiền não để cả thân tâm đều thanh tịnh

La Hán Tĩnh Tọa – A La Hán trong tư thế tĩnh tọa
La Hán Tĩnh Tọa – Nặc-cù-la Nakula. Tên của Ngài là Nặc-cù-la hay Nặc cự la. Thiền Định A La Hán. Theo truyền thuyết

La Hán Tĩnh Tọa – A La Hán trong tư thế tĩnh tọa

Khánh Hỷ La Hán - Vị La Hán phân biệt rõ thị phi nhất
La Hán Khánh Hỷ là Kanakavatsa, còn gọi là Yết-nặc-ca-phược-sa. Đức Phật thường khen Ngài là vị La-hán phân biệt thị phi rõ ràng nhất.

Khánh Hỷ La Hán - Vị La Hán phân biệt rõ thị phi nhất

La Hán Phục Hổ - Biểu tượng của sức mạnh
Tên thật của La Hán Phục Hổ là Đạt Ma Đa La, người ở núi Hạ Lan tỉnh Cam Túc. Thuở nhỏ Đạt Ma Đa La đến chùa

La Hán Phục Hổ - Biểu tượng của sức mạnh

La hán Hàng Long- Biểu tượng của sự dũng mãnh
Ngài tên là Nan Đề Mật Đa La, Trung Hoa dịch Khánh Hữu, ra đời sau Phật diệt độ 800 năm, cư trú tại nước Sư Tử.

La hán Hàng Long- Biểu tượng của sự dũng mãnh

La Hán Kháng Môn - Phật pháp gột sạch uế trược tâm hồn
Truyền thuyết Phật giáo nhắc đến Kháng Môn La Hán như một tấm gương cần cù nhẫn nại. Vì không thông minh như anh nên khi xuất gia Ngài không tiếp thu được Phật pháp

La Hán Kháng Môn - Phật pháp gột sạch uế trược tâm hồn

Zalo
Hotline